Đáp án thi trực tuyến tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi
Đáp án thi tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi 2021 – Tuần 2
Cuộc thi tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi chính thức được phát động từ ngày 1-10 dành cho tất cả công dân Việt Nam trong và ngoài nước, người nước ngoài đang công tác và sinh sống ở Việt Nam, không giới hạn độ tuổi. Để dự thi tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi các bạn truy cập vào để làm bài. Sau đây là chi tiết đáp án tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi 2021, mời các bạn cùng tham khảo.
Bạn đang xem: Đáp án thi biên cương tổ quốc tôi
Cuộc thi được tổ chức nhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ biên giới quốc gia, thiết thực triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng; góp phần khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân.
Đáp án thi tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi 2021 – Tuần 4
Câu 1:
Tuyến biên giới Việt Nam – Lào có những loại hình mốc quốc giới nào?
A Mốc đại, mốc trung, mốc tiểu
B Mốc ngã ba biên giới, mốc đại, mốc trung, mốc tiểu, cọc dấu
C Mốc ngã ba biên giới, mốc đại, mốc trung, mốc tiểu
D Mốc đại, mốc trung, mốc tiểu, cọc dấu
Câu 2:
Tỉnh Thanh Hóa giáp với tỉnh nào của phía Lào?
A Hủa Phăn
B Xiêng Khoảng
C Luông Pha Băng
D Bô Ly Khăm Xay
Câu 3:
Tỉnh Nghệ An giáp với tỉnh nào của phía Lào?
A Hủa Phăn
B Xiêng Khoảng
C Bô Ly Khăm Xay
D Cả 03 đáp án trên
Câu 4:
Cơ quan nào sau đây thống nhất quản lý nhà nước về biên phòng?
A Chính phủ
B Bộ Quốc phòng
C Bộ Công an
D Bộ Ngoại giao
Câu 5:
Theo pháp luật Việt Nam, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh được quyết định gia hạn thời gian hạn chế hoặc tạm dừng việc qua lại biên giới tại cửa khẩu phụ, lối mở biên giới là bao lâu?
A Không quá 48 giờ
B Không quá 36 giờ
C Không quá 24 giờ
D Không quá 12 giờ
Câu 6:
Theo pháp luật Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh được quyết định việc hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động qua lại biên giới tại cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương) trong thời gian bao lâu?
A Không quá 36 giờ
B Không quá 24 giờ
C Không quá 12 giờ
D Không quá 06 giờ
Câu 7:
Mục tiêu tổng quát phát triển hệ thống cửa khẩu biên giới đất liền là gì?
A Phát triển hệ thống cửa khẩu biên giới đất liền theo một quy hoạch thống nhất, hợp lý, đồng bộ với quy hoạch phát triển kinh tế vùng, quy hoạch nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng của từng địa phương
B Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác toàn diện giữa Việt Nam với các nước láng giềng, nhất là giao lưu kinh tế – thương mại; đẩy mạnh việc thu hút các nguồn vốn đầu tư xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu
C Đẩy mạnh cải cách hành chính và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc kiểm tra, kiểm soát người và phương tiện xuất – nhập cảnh, hàng hóa xuất – nhập khẩu tại các cửa khẩu; tạo sự thuận lợi, thông thoáng cho việc thông quan; đảm bảo quốc phòng, an ninh khu vực biên giới
Câu 8:
Cơ quan nào chủ trì xác định phạm vi khu vực cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương) và báo cáo Chính phủ quyết định?
A Bộ Xây dựng
B Bộ Tài nguyên và Môi trường
C Bộ Quốc phòng
D Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Câu 9:
Phân giới, cắm mốc trên thực địa là gì?
A Đánh dấu bằng các cột mốc tại các vị trí cần thiết Chuyển đường biên giới được xác định trong văn bản pháp lý về hoạch định ra thực địa và đánh dấu bằng các cột mốc tại các vị trí cần thiết, sau đó ký kết văn kiện pháp lý ghi nhận thành quả PGCM
B Ký kết văn kiện pháp lý mô tả hướng đi của đường biên giới và địa hình đường biên giới đi qua bằng lời văn và thể hiện hướng đi đó trên bản đồ địa hình khu vực biên giới
C Chuyển đường biên giới được xác định trong văn bản pháp lý về hoạch định ra thực địa
Câu 10:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, việc phối hợp tuần tra song phương để kiểm tra liên hợp đường biên giới và mốc quốc giới được quy định như thế nào?
A Mỗi quý một lần
B Khi cần thiết
C 06 tháng một lần
D 01 năm một lần
Câu 11:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, nếu hoạt động bay chụp ảnh hàng không và sử dụng các thiết bị bay khác của một Bên cần phải vào lãnh thổ trên không của Bên kia trong phạm vi 10km thì phải xin phép Bên kia trước ít nhất bao lâu?
A 30 ngày
B 45 ngày
C 15 ngày
D 07 ngày
Câu 12:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, cư dân biên giới là gì?
A. Công dân Việt Nam hoặc công dân Lào có đăng ký cư trú tại khu vực biên giới
B Công dân nước thứ ba có đăng ký cư trú tại khu vực biên giới
C Nhân dân sinh sống tại khu vực biên giới
D Đáp án 1 và 2
Câu 13:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, vùng biên giới là gì?
A. Đơn vị hành chính cấp huyện của hai nước có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào
B. Đơn vị hành chính cấp tỉnh của hai nước có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào
C. Đơn vị hành chính cấp xã của hai nước có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới quốc gia Việt Nam – Lào
D. Đơn vị hành chính cấp huyện của hai nước
Câu 14:
Việc sửa chữa, gia cố mốc tại vị trí cũ có cần làm lại hồ sơ mốc không?
A Làm lại hồ sơ đối với mốc đại, mốc trung, mốc tiểu
B Không cần làm lại hồ sơ mốc
C Làm lại hồ sơ đối với mốc đại, mốc trung
D Do hai Bên thỏa thuận đối với từng trường hợp cụ thể
Câu 15:
Hiệp định cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc quy định như thế nào về thời gian làm việc tại cửa khẩu Lào Cai (đường bộ)?
A 7h00-22h00 giờ Hà Nội
B 8h00-23h00 giờ Hà Nội
C 8h00-20h00 giờ Hà Nội
D 7h00-20h00 giờ Hà Nội
Câu 16:
Hiệp định về quy chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc có bao nhiêu phụ lục?
A 16 Phụ lục
B 17 Phụ lục
C 18 Phụ lục
D 19 Phụ lục
Câu 17:
Hiệp định cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc gồm bao nhiêu điều khoản?
A 10 điều khoản
B 11 điều khoản
C 12 điều khoản
D 13 điều khoản
Câu 18:
Hiệp định về quy chế biên giới Việt Nam – Campuchia được ký năm nào?
A Năm 1983
B Năm 1985
C Năm 2005
D Không có đáp án nào đúng
Câu 19:
Việc xây dựng lại mốc tại vị trí mới có cần làm lại hồ sơ mốc không?
A Không cần làm lại hồ sơ mốc
B Cần làm lại hồ sơ mốc
C Làm lại hồ sơ đối với mốc đại, mốc trung
D Do hai Bên thỏa thuận đối với từng trường hợp cụ thể
Câu 20:
Hiệp định hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chính thức có hiệu lực vào thời gian nào?
Câu 21:
Lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới cần làm gì ngay sau khi phát hiện mốc quốc giới bị hư hỏng, phá hoại?
A. Báo cáo ngay với Cơ quan biên giới trung ương và cấp trên có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo xử lý
B. Thông báo ngay cho lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới Bên kia để phối hợp xử lý
C. Lập tức triển khai sửa chữa, khôi phục hoặc xây dựng lại mốc tại vị trí cũ
D Đáp án 1 và 2
Câu 22:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, việc xây dựng công trình cách đường biên giới ít nhất bao nhiêu mét thì không cần phải có thỏa thuận của hai Bên?
A 30m
B 150m
C 100m
D 50m
Câu 23:
Cửa khẩu quốc tế Tân Nam thuộc tỉnh nào sau đây?
A Kon Tum
B Đắk Nông
C Tây Ninh
D Đắk Lắk
Câu 24:
Cửa khẩu nào sau đây thuộc Lào đối diện với cửa khẩu Huổi Puốc (tỉnh Điện Biên)?
A Na Phậu
B Na Son
C Nậm Cắn
D Nậm Phao
Câu 25:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, các tiêu chí nào để coi một sự việc hoặc vấn đề là sự kiện biên giới?
A Xảy ra trong khu vực biên giới
B Vi phạm Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào, Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới Việt Nam – Lào năm 2016 và các văn kiện kiểm tra liên hợp
C Tác động, gây thiệt hại cho một Bên hoặc cả hai Bên
D Cả 03 đáp án trên
Câu 26:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, việc điều chỉnh đường biên giới thuộc thẩm quyền quyết định của cơ quan nào?
A Cơ quan biên giới trung ương
B Chính phủ
C Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
D Chính quyền tỉnh biên giới
Câu 27:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, phương tiện bay hoặc thiết bị bay là gì?
A Tàu bay, trực thăng
B Tàu bay không người lái
C Tàu bay, trực thăng, khí cầu và các thiết bị bay khác
D Trực thăng, khí cầu, tàu bay không người lái
Câu 28:
Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại cửa khẩu là gì?
A Các cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ làm thủ tục đối với người, phương tiện, hàng hoá, vật phẩm xuất, nhập qua cửa khẩu
B Các cơ quan thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, giám sát đối với người, phương tiện, hàng hoá, vật phẩm xuất, nhập qua cửa khẩu
C Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác
D Cả 03 đáp án trên
Câu 29:
Hiện nay, tỉnh nào sau đây chưa có cửa khẩu với Campuchia?
A Kon Tum, Đắk Lắk
B Đắk Nông, Đắk Lắk
C An Giang
D Bình Phước
Đáp án thi tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi 2021 – Tuần 3
Câu 1: Tỉnh Quảng Trị giáp với tỉnh nào của phía Lào?
A Xê Kông và Ắt Tạ Pư
B Khăm Muộn và Sạ Vẳn Nạ Khệt
C Sả Lạ Văn và Xê Kông
D Sạ Vẳn Nạ Khệt và Sả Lạ Văn
Câu 2: Tỉnh Thừa Thiên Huế giáp với tỉnh nào của phía Lào?
A Sả Lạ Văn và Xê Kông
B Sạ Vẳn Nạ Khệt và Sả Lạ Văn
C Khăm Muộn và Sạ Vẳn Nạ Khệt
D Xê Kông
Câu 3: Tỉnh Quảng Bình giáp với tỉnh nào của phía Lào?
A Sạ Vẳn Nạ Khệt
B. Khăm Muộn
C Khăm Muộn và Sạ Vẳn Nạ Khệt
D Xiêng Khoảng và Bô Ly Khăm Xay
Câu 4: Hành vi nào sau đây vi phạm các quy định về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia?
A. Thăm dò địa chất, khai thác tài nguyên, khoáng sản làm hư hại dấu hiệu đường biên giới quốc gia, mốc quốc giới, cọc dấu, vật đánh dấu đường biên giới, công trình biên giới
B. Làm ảnh hưởng đến đường biên giới quốc gia
C. Xây dựng công trình kiên cố trong phạm vi 30 mét tính từ đường biên giới trên đất liền tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc hoặc 100 mét tính từ đường biên giới trên đất liền tuyến biên giới Việt Nam – Lào, Việt Nam – Campuchia
D. Cả 03 đáp án trên
Câu 5: Theo pháp luật Việt Nam, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh được quyết định hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động qua lại biên giới tại cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương) trong thời gian bao lâu?
A Không quá 24 giờ
B Không quá 12 giờ
C Không quá 06 giờ
D Không có thẩm quyền
Câu 6: Khi quyết định hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động qua lại biên giới tại cửa khẩu phụ, lối mở biên giới, cơ quan nào của địa phương có trách nhiệm phối hợp xử lý về đối ngoại?
A Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh
B Sở Ngoại vụ tỉnh
C Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh
D Ủy ban nhân dân huyện biên giới
Câu 7: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh được quyết định việc hạn chế hoặc tạm dừng các hoạt động qua lại biên giới tại cửa khẩu quốc tế trong thời gian bao lâu?
A Không quá 06 giờ
B Không quá 12 giờ
C Không quá 24 giờ
D Không có thẩm quyền
Câu 8: Điểm nào sau đây không phải là nội dung quản lý nhà nước về biên giới quốc gia?
A. Tổ chức thực hiện điều ước quốc tế về biên giới quốc gia
B. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách về biên giới quốc gia
C. Xây dựng chính quyền cơ sở khu vực biên giới
D. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia
Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng tỉnh được quyết định gia hạn thời gian hạn chế hoặc tạm dừng việc qua lại biên giới tại cửa khẩu phụ, lối mở biên giới là bao lâu?
A Không quá 48 giờ
B Không quá 36 giờ
C Không quá 24 giờ
D Không quá 12 giờ
Câu 10: Điểm nào sau đây là một trong những nội dung quản lý nhà nước đối với cửa khẩu biên giới?
A. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về cửa khẩu biên giới
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về cửa khẩu biên giới
C. Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cửa khẩu biên giới trên đất liền; mở, nâng cấp cửa khẩu, lối mở biên giới
D. Cả 03 đáp án trên
Câu 11: Cửa khẩu quốc tế Dinh Bà thuộc tỉnh nào sau đây?
A Đồng Tháp
B Kiên Giang
C Long An
D Tây Ninh
Câu 12: Cửa khẩu Hạ Lang thuộc tỉnh nào?
A Lạng Sơn
B Hà Giang
C Cao Bằng
D Lai Châu
Câu 13: Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, phương tiện bay hoặc thiết bị bay là gì?
A Tàu bay, trực thăng
B Tàu bay không người lái
C Tàu bay, trực thăng, khí cầu và các thiết bị bay khác
D Trực thăng, khí cầu, tàu bay không người lái
Câu 14: Cửa khẩu nào sau đây thuộc Lào đối diện với cửa khẩu Tây Trang (tỉnh Điện Biên)?
A Pang Hốc
B Nậm Sôi
C Huội La
D Na Son
Câu 15: Cặp cửa khẩu Lệ Thanh – O Za Dao thuộc cặp tỉnh biên giới nào của Việt Nam và Campuchia?
A Gia Lai – Rattanakiri
B Kon Tum – Rattanakiri
C Đắk Nông – Mondulkiri
D Đắk Lắk – Mondulkir
Câu 16: Cửa khẩu nào sau đây thuộc Lào đối diện với cửa khẩu Na Mèo (tỉnh Thanh Hóa)?
A Xổm Vẳng
B Nậm Sôi
C Tha Lấu
D Nậm Cắn
Câu 17: Các cột mốc giới do Việt Nam cắm được làm bằng chất liệu gì?
A Đá hoa cương và gạch xây
B Bê tông và Đá granite
C Đá hoa cương và Bê tông
D Bê tông và gạch xây
Câu 18: Theo quy định của Hiệp định cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, việc thay đổi vị trí cửa khẩu được thực hiện như thế nào?
A. Cần thông qua chính quyền hai nước hiệp thương thống nhất, phải được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng hai Bên và thông qua đường ngoại giao để xác định.
B. Cần thông qua chính quyền hai nước hiệp thương thống nhất, phải được sự đồng ý của Bộ Ngoại giao hai Bên và thông qua đường ngoại giao để xác định.
C. Cần thông qua chính quyền hai nước hiệp thương thống nhất, phải được sự đồng ý của Bộ Công an hai Bên và thông qua đường ngoại giao để xác định.
D. Cần thông qua chính quyền cấp tỉnh (khu tự trị) ở vùng biên giới hai nước hiệp thương thống nhất, phải được sự đồng ý của Chính phủ hai Bên và thông qua đường ngoại giao để xác định.
Câu 19: Cửa khẩu Phước Tân (Tây Ninh) thuộc loại hình cửa khẩu nào?
A Lối mở biên giới
B Cửa khẩu quốc tế
C Cửa khẩu phụ
D Cửa khẩu chính
Câu 20: Mọi bất đồng nảy sinh liên quan đến giải thích và thực hiện Hiệp định về quy chế quản lý biên giới sẽ được giải quyết như thế nào?
A. Hai Bên sẽ thông qua đường ngoại giao để thương lượng giải quyết.
B. Hai Bên sẽ thông qua Ủy ban liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc thương lượng giải quyết.
C. Hai Bên sẽ thông qua Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc để thương lượng giải quyết.
D. Hai Bên sẽ thông qua Ủy ban hợp tác quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc để thương lượng giải quyết.
Câu 21: Cửa khẩu nào sau đây thuộc Lào đối diện với cửa khẩu Nậm Cắn (tỉnh Nghệ An)?
A Nậm Tạy
B Nậm Sôi
C Nậm Cắn
D Nậm Phao
Câu 22: Cửa khẩu Vĩnh Hội Đông (An Giang) thuộc loại hình cửa khẩu nào?
A Cửa khẩu quốc tế
B Cửa khẩu chính
C Cửa khẩu phụ
D Lối mở biên giới
Câu 23: Hiệp định cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc quy định như thế nào về cửa khẩu biên giới?
A. Cửa khẩu biên giới là khu vực xác định ở hai bên biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, chỉ dành cho người và phương tiện giao thông vận tải trực tiếp xuất – nhập cảnh tại khu vực nhất định
B. Cửa khẩu biên giới là khu vực thuộc biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, dành cho người, xuất – nhập cảnh tại khu vực nhất định
C. Cửa khẩu biên giới là khu vực xác định ở hai bên biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, dành cho người, hàng hóa, vật phẩm, phương tiện giao thông vận tải trực tiếp xuất – nhập cảnh tại khu vực nhất định
D Không có quy định
Câu 24: Việt Nam và Lào phân công trách nhiệm quản lý, bảo vệ mốc quốc giới như thế nào?
A. Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ các mốc quốc giới số chẵn; Lào chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ các mốc quốc giới số lẻ
B. Các mốc quốc giới nằm trên lãnh thổ nước nào do nước đó chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ
C. Thỏa thuận phân công quản lý, bảo vệ đối với một số trường hợp mốc cắm trên đường biên giới tại khu vực địa hình khó khăn, hiểm trở
D Cả 03 đáp án trên
Câu 25: Cặp cửa khẩu Mộc Bài – Bà Vét thuộc cặp tỉnh biên giới nào của Việt Nam và Campuchia?
A Long An – Svay Rieng
B Tây Ninh – Tboung Khmum
C Tây Ninh – Prey Veng
D Tây Ninh – Svay Rieng
Câu 26: Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, các tiêu chí nào để coi một sự việc hoặc vấn đề là sự kiện biên giới?
A Xảy ra trong khu vực biên giới
B. Vi phạm Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào, Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới Việt Nam – Lào năm 2016 và các văn kiện kiểm tra liên hợp
C. Tác động, gây thiệt hại cho một Bên hoặc cả hai Bên
D. Cả 03 đáp án trên
Câu 27: Hiệp định cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc quy định như thế nào về cửa khẩu song phương?
A. Cửa khẩu song phương được mở cho người mang hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế khác còn hiệu lực của hai Bên.
B. Cửa khẩu song phương được mở cho người mang Giấy thông hành xuất – nhập cảnh vùng biên giới
C. Cửa khẩu song phương được mở cho hàng hóa, vật phẩm, phương tiện giao thông vận tải của hai Bên.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 28: Cặp cửa khẩu Phước Tân – Bố Môn thuộc cặp tỉnh biên giới nào của Việt Nam và Campuchia?
A Long An – Svay Rieng
B Tây Ninh – Svay Rieng
C Đồng Tháp – Prey Veng
D Tây Ninh – Svay Rieng
Câu 29: Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc có bao nhiêu phụ lục?
A 1 Phụ lục
B 2 Phụ lục
C 3 Phụ lục
D 4 Phụ lục
Câu 30: Theo Hiệp định về quy chế quản lý biên giới và cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào ký năm 2016, ngành chủ quản là gì?
A. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành cấp trung ương được pháp luật của mỗi nước quy định có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giải quyết các vấn đề được quy định tại Hiệp định này
B. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành tại địa phương được pháp luật của mỗi nước quy định có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giải quyết các vấn đề được quy định tại Hiệp định này
C. Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành được pháp luật của mỗi nước quy định có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giải quyết các vấn đề được quy định tại Hiệp định này
D. Chính quyền tỉnh biên giới
Đáp án thi tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi 2021 – Tuần 2
Đáp án Biên cương Tổ quốc tôi tuần 2 – Bộ số 2
Câu 1: Hiện nay, tỉnh Sơn La có bao nhiêu cửa khẩu quốc tế, bao nhiêu cửa khẩu chính và bao nhiêu cửa khẩu phụ với Lào?
A 1 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu chính, 2 cửa khẩu phụ
B 1 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu chính, 1 cửa khẩu phụ
C 2 cửa khẩu chính, 2 cửa khẩu phụ
D 1 cửa khẩu chính, 3 cửa khẩu phụ
Câu 2: Hiện nay, tỉnh Ắt Tạ Pư (Lào) có bao nhiêu cửa khẩu quốc tế, bao nhiêu cửa khẩu chính và bao nhiêu cửa khẩu phụ với Việt Nam?
A 1 cửa khẩu quốc tế
B 2 cửa khẩu quốc tế
C 1 cửa khẩu phụ
D 3 cửa khẩu chính
Câu 3: Hiện nay, tỉnh Nghệ An có bao nhiêu cửa khẩu quốc tế, bao nhiêu cửa khẩu chính và bao nhiêu cửa khẩu phụ với Lào?
A 1 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu chính, 2 cửa khẩu phụ
B 1 cửa khẩu quốc tế, 4 cửa khẩu phụ
C 1 cửa khẩu quốc tế, 1 cửa khẩu chính, 3 cửa khẩu phụ
D 2 cửa khẩu chính, 3 cửa. khẩu phụ
Câu 4: Theo quy định tại Hiệp định về quy chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc, Đại diện biên giới đoạn 4 sẽ quản lý đoạn biên giới nào?
A Từ mốc 167 đến mốc 498.
B Từ mốc 820 đến mốc 962.
Xem thêm: Tìm M Để Phương Trình Bậc 3 Có 3 Nghiệm Phân Biệtx3, Phương Trình Bậc 3 Có 3 Nghiệm Khi Nào
C Từ mốc 85 đến mốc 167
D Từ mốc 498 đến mốc 820.
Câu 5: Trong số các cửa khẩu dưới đây, đâu là cửa khẩu phụ?
A Hồng Vân
B Cầu Treo
C Nam Giang
D Thanh Thủy
Câu 6: Cặp cửa khẩu Cầu Treo – Nậm Phao thuộc cặp tỉnh biên giới nào của Việt Nam và Lào?
A Hà Tĩnh – Bô Ly Khăm Xay
B Nghệ An – Bô Ly Khăm Xay
C Hà Tĩnh – Khăm Muồn
D Nghệ An – Hủa Phăn
Câu 7: Trong số các cửa khẩu dưới đây, cửa khẩu nào là cửa khẩu phụ?
A. Nậm Cắn
B. Na Mèo
C. Cà Roòng
D. Chiềng Khương
Câu 8: Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên Huế có bao nhiêu cửa khẩu quốc tế, bao nhiêu cửa khẩu chính và bao nhiêu cửa khẩu phụ với Lào?